Khi thân nhiệt bị tăng cao, trên 40 độ là tình trạng bị sốc nhiệt,do thời tiết nắng nóng kéo dài khiến người không kịp thích nghi gây ra sốc nhiệt hay còn gọi là say nắng.
Khi bị say nắng sẽ bị mất nước, tổn thương hệ thống kiểm soát thân nhiệt dẫn đến tình trạng mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, thậm chí gây tử vong.
Sau đây là các biện pháp giúp bạn tránh bị sốc nhiệt.
Hạn chế đến những nơi có nhiệt độ cao
Nếu có thể, bạn nên hạn chế ra ngoài trong khoàng thời gian từ 10g sáng đến 15g chiều, nhất là vào ngày nắng nóng. Theo dõi dự báo thời tiết nếu có chuyến đi ngoài trời, nên nhớ mang theo mũ hoặc ô dù. Không nên làm việc quá 2 tiếng liên tục ngoài trời nắng cần uống nhiều nước và nghỉ ngơi giữa giờ làm. Hạn chế cho người già có bệnh mạn tính và trẻ nhỏ tắm biển khi trời nắng quá 1 giờ.
Chuẩn bị đồ cá nhân cần thiết khi ra ngoài
Nhớ mang theo bên mình một chiếc áo cotton tay dài khi đi ngoài trời nắng để tránh tình trạng cháy da, mất nước, cơ thể nóng bức. Nên lựa chọn chất liệu vải tốt, sáng màu giúp hấp thụ nhiệt ít.
Đừng quên mang theo đủ nước khi ra ngoài trời nóng. Vì nắng nóng làm cho cơ thể dễ bị mất nước, cần cung cấp nước đủ , chống tăng nhiệt cơ thể. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của người đi trên sa mạc không phải do nóng mà vì mất nước.
Nhớ thoa kem chống nắng. Trang bị kem chống nắng để giúp da dẻ mịn mạng, chống lão hoá, giữ độ ẩm cho da. Có thể dùng bình phun xịt nước phun trực tiếp lên cơ thể để làm mát.
Cần bổ sung chất dinh dưỡng giàu protein,carb sễ có sức chống lại nắng.
Không làm việc quá sức, tăng cường nghỉ ngơi.
Hãy lưu ý rằng cơ thể bị hạn chế với nhiệt độ nắng nóng, tăng cường nghỉ ngơi thường xuyên, không di chuyển liên tục giữa trời nắng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời, nhất là tia UV có hại cho mắt và da.
Biểu hiện say nắng
Say nắng gây ra tình trạng khó thở, buồn nôn, đau đầu, nóng bừng mặt. Ngoài ra có các tình trạng nguy kịch như sốt cao, ngất xỉu, chóng mặt, thậm chí gây mê sảng, rối loạn tim mạch, thở nhanh cần gọi ngay cho bác sĩ.
Nắng nóng còn gây mất nước, tăng thân nhiệt, khiến tuần hoàn máu không lưu thông dẫn đến tử vong nếu không kịp thời cứu chữa.
Phương pháp xử lý sốc nhiệt
Khi có các dấu hiệu của sốc nhiệt bạn cần tìm một nơi mát mẻ,bóng râm để ngồi nghỉ, nới lỏng quần áo. Dùng nước đổ lên đầu, khăn ướt hoặc vẩy nước vào người. Tránh làm mất nước cơ thể, cần làm mát cơ thể. Tuyệt đối không nên cho trẻ em và người già ra ngoài vào những ngày nắng nóng.
Bệnh gan
Khi bị say nắng sẽ bị mất nước, tổn thương hệ thống kiểm soát thân nhiệt dẫn đến tình trạng mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, thậm chí gây tử vong.
Sau đây là các biện pháp giúp bạn tránh bị sốc nhiệt.
Hạn chế đến những nơi có nhiệt độ cao
Nếu có thể, bạn nên hạn chế ra ngoài trong khoàng thời gian từ 10g sáng đến 15g chiều, nhất là vào ngày nắng nóng. Theo dõi dự báo thời tiết nếu có chuyến đi ngoài trời, nên nhớ mang theo mũ hoặc ô dù. Không nên làm việc quá 2 tiếng liên tục ngoài trời nắng cần uống nhiều nước và nghỉ ngơi giữa giờ làm. Hạn chế cho người già có bệnh mạn tính và trẻ nhỏ tắm biển khi trời nắng quá 1 giờ.
Chuẩn bị đồ cá nhân cần thiết khi ra ngoài
Nhớ mang theo bên mình một chiếc áo cotton tay dài khi đi ngoài trời nắng để tránh tình trạng cháy da, mất nước, cơ thể nóng bức. Nên lựa chọn chất liệu vải tốt, sáng màu giúp hấp thụ nhiệt ít.
Đừng quên mang theo đủ nước khi ra ngoài trời nóng. Vì nắng nóng làm cho cơ thể dễ bị mất nước, cần cung cấp nước đủ , chống tăng nhiệt cơ thể. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của người đi trên sa mạc không phải do nóng mà vì mất nước.
Nhớ thoa kem chống nắng. Trang bị kem chống nắng để giúp da dẻ mịn mạng, chống lão hoá, giữ độ ẩm cho da. Có thể dùng bình phun xịt nước phun trực tiếp lên cơ thể để làm mát.
Cần bổ sung chất dinh dưỡng giàu protein,carb sễ có sức chống lại nắng.
Không làm việc quá sức, tăng cường nghỉ ngơi.
Hãy lưu ý rằng cơ thể bị hạn chế với nhiệt độ nắng nóng, tăng cường nghỉ ngơi thường xuyên, không di chuyển liên tục giữa trời nắng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời, nhất là tia UV có hại cho mắt và da.
Biểu hiện say nắng
Say nắng gây ra tình trạng khó thở, buồn nôn, đau đầu, nóng bừng mặt. Ngoài ra có các tình trạng nguy kịch như sốt cao, ngất xỉu, chóng mặt, thậm chí gây mê sảng, rối loạn tim mạch, thở nhanh cần gọi ngay cho bác sĩ.
Nắng nóng còn gây mất nước, tăng thân nhiệt, khiến tuần hoàn máu không lưu thông dẫn đến tử vong nếu không kịp thời cứu chữa.
Phương pháp xử lý sốc nhiệt
Khi có các dấu hiệu của sốc nhiệt bạn cần tìm một nơi mát mẻ,bóng râm để ngồi nghỉ, nới lỏng quần áo. Dùng nước đổ lên đầu, khăn ướt hoặc vẩy nước vào người. Tránh làm mất nước cơ thể, cần làm mát cơ thể. Tuyệt đối không nên cho trẻ em và người già ra ngoài vào những ngày nắng nóng.
Bệnh gan
0 comments:
Post a Comment