RSS
Facebook
Twitter

Saturday, June 13, 2015

Men gan tăng vào giai đoạn nào

Tại Việt Nam, theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Y tế về tình trạng viêm gan siêu vi C cũng đang báo động khi tính đến nay đã có 2 triệu người mắc căn bệnh nguy hiểm này, trong đó tỷ lệ tử vong chiếm gần 4%. Nguy hiểm hơn khi có 85% trường hợp nhiễm HCV sẽ diễn tiến thành viêm gan siêu vi C mạn tính trong khoảng 10 đến 20 năm. Ở khoa gan của Trung tâm Y khoa Medic TP.HCM, năm ngoái tiếp nhận khoảng 400 bệnh nhân mỗi ngày, trong đó có khoảng 120 bệnh nhân bị nhiễm HCV. Năm nay mỗi ngày trung tâm tiếp nhận 450 bệnh nhân, thì đã có khoảng 135 bệnh nhân nhiễm HCV, tăng 12% so với năm ngoái. Vì không có triệu chứng rõ ràng nên hầu hết người mắc bệnh viêm gan không biết họ mang bệnh nhưng bệnh vẫn âm thầm lây truyền sang người khác, có thể phát bệnh và gây tử vong bất cứ lúc nào. Buổi tư vấn có sự tham gia của: - GS Phạm Hoàng Phiệt - Chủ tịch Hội Gan Mật TP.HCM, Phó chủ tịch Hội Gan Mật VN, Ủy viên Ban Chấp Hành Hội Gan Mật châu Á - Thái Bình Dương. - ThS-BS Phạm Thị Thu Thủy - Trưởng khoa Gan Trung tâm Y khoa bệnh gan Medic TP.HCM. Đừng để chính mình hay những người thân của mình trở thành nạn nhân của HCV Kẻ giết người thầm lặng”, ngay từ bây giờ hãy gửi những câu hỏi thắc mắc theo hướng dẫn bên cạnh để được tư vấn về dấu hiệu nhận biết, nguy cơ, hậu quả, phòng ngừa cũng như chẩn đoán, điều trị bệnh Viêm gan siêu vi C... T.M. Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc..
Ảnh minh họa: internet Ashish Sharma, bás sĩ tư vấn nội khoa, Bệnh viện Columbia Asia, Ghaziabad, chia sẻ một số thông tin về các thể khác nhau của chứng viêm gan cũng như các triệu chứng và vắc-xin liên quan: Viêm gan siêu vi A: Đây là thể viêm gan ít gây hại nhất trong các thể viêm gan do siêu vi. Ô nhiễm thực phẩm và nước được biết là những lý do chính gây lây nhiễm căn bệnh này. Cách tốt nhất để ngăn ngừa viêm gan siêu vi A là bạn phải cẩn thận trước các loại thực phẩm. Tránh tiêu thụ các loại thức ăn hoặc đồ uống không đóng gói hoặc không niêm phong. Triệu chứng: viêm gan, chán ăn, vàng da, buồn nôn, nôn và sốt. Vắc xin: Vắc-xin này có sẵn và có thể được tiêm phòng sau thời điểm một tuổi. Hai mũi tiêm liên tục sẽ được thực hiện cách nhau sáu tháng. Loại vắc-xin này có thể bảo vệ gan của bạn ít nhất 20 năm. Viêm gan siêu vi B: Thể viêm gan này có thể không được phát hiện trong nhiều thập kỷ trước khi gan bị tổn thương vĩnh viễn. Loại virus này thường được lây nhiễm qua đường máu, nước bọt, quan hệ tình dục không an toàn hoặc từ mẹ sang thai nhi. Triệu chứng: đau dạ dày thường xuyên, phát ban và nước tiểu sẫm màu. Vắc xin: Trẻ sơ sinh cần phải được tiêm phòng trong vòng 72 giờ sau sinh và ba mũi tiêm có thể được thực hiện vào thời điểm trẻ mới sinh, một và sáu tuổi. Thời gian bảo vệ gan sẽ kéo dài trong vòng 25 năm. Viêm gan siêu vi C: Thể viêm gan này có thể không bị phát hiện trong vòng 20 năm kể từ khi bị nhiễm. Loại virus này vẫn chưa được chứng minh có thể được lây truyền qua đường tình dục, mà chủ yếu qua đường máu. Tình trạng xăm mình với kim không được khử trùng được biết là nguyên nhân phổ biến làm lây truyền virus gây viêm gan B và C. Triệu chứng: Chán ăn, vàng da, buồn nôn, rối loạn giấc ngủ và trầm cảm. Vắc-xin: chưa có. Viêm gan siêu vi D: Những người đã bị nhiễm viêm gan siêu vi B cũng có thể bị nhiễm viêm gan siêu vi D. Triệu chứng: Mệt mỏi, nôn, sốt, nước tiểu sẫm màu và phân có màu sáng. Vắc-xin: Vắc-xin được sử dụng ngừa bệnh viêm gan siêu vi B cũng có thể được sử dụng trong trường hợp này. Viêm gan siêu vi E: Loại siêu vi này có thể được lây truyền qua đường uống. Triệu chứng: Vàng da, chán ăn và sụt cân, buồn nôn, gan to và nhạy cảm. Vắc-xin: chưa có. Nguyễn Niệm Theo Topnews. Cây chó đẻ hay còn gọi là cây diệp hạ châu, chó đẻ răng cưa, trân châu thảo. Dưới đây là một số thực phẩm và đồ uống có thể giúp cải thiện tình hình bệnh. Rau cần: Trong 100g rau cần chứa 26g protein, canxi 160mg, phot pho 61mg, trong đó hàm lượng protein cao hơn gấp vài lần so với rau quả khác. 

Xem thêm: 
Triệu chứng của bệnh men gan tăng

0 comments:

Post a Comment