RSS
Facebook
Twitter

Sunday, June 7, 2015

Men gan cao có tác hại gì

Ảnh minh họa: internet Gan nhiễm mỡ là bệnh lý lành tính ở gan do tích tụ lượng mỡ trong gan bất thường: lượng mỡ tích tụ trong gan vượt quá 5% cân nặng của gan. Bệnh thường không có triệu chứng đặc biệt, tuy nhiên có thể gây tức nặng vùng gan, gan to. Bệnh có thể dẫn đến xơ gan về sau. Gan nhiễm mỡ chủ yếu gặp ở người lớn do thừa cân, béo phì, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường… Tuy nhiên, ngày nay bệnh có khuynh hướng gia tăng ở trẻ em có thể đến 10-15% tùy quốc gia do tình trạng thừa cân béo phì. Các yếu tố làm cho trẻ dễ bị béo phì là trẻ không được bú sữa mẹ, trẻ lười vận động, xem ti vi thời gian dài; trẻ ăn nhiều thức ăn nhanh có nhiều chất bột đường và chất béo, uống nhiều nước giải khát có đường. BS Trần Ngọc Lưu Phương Phó khoa Nội tiêu hóa, BV Nguyễn Tri Phương. Các tác nhân gây dị ứng có thể đến từ không khí như phấn hoa, bụi bặm... Ngoài ra, dị ứng mắt cũng có thể do các loại mỹ phẩm hoặc thuốc mỡ. Xem thêm: Móng tay... Nói lên bệnh tật: tim, gan, phổi. Theo bác sĩ Lê Thị Tuyết Phượng - phụ trách khoa nội tiêu hóa và phòng khám chuyên khoa gan, ngoài việc được khám, điều trị, được theo dõi và quản lý bệnh hệ thống, bệnh nhân còn được tư vấn miễn phí qua số ĐT 0908102115 từ 14g-16g thứ hai đến thứ sáu hằng tuần. Bệnh nhân cũng có thể đăng ký hẹn giờ khám qua số ĐT 08 66756115. L.TH.H. Đông y cho rằng nguyên nhân bệnh chứng là nằm rải rác trong các bệnh Đờm Ẩm, Huyễn Vựng, Đầu Thống, Hung Tý, Ma Mộc… mà Đông y xếp vào loại Trọc Trở, Đờm Thấp, Thấp Nhiệt, Huyết ứ, can uất… Trong đông y có nhiều cách trị liệu chứng bệnh này, song điều đặc biệt là sử dụng món ăn thuốc dựa theo từng thể bệnh nhằm hỗ trợ trong quá trình điều trị đưa lại nhiều hiệu quả như mong đợi. Để tham khảo và áp dụng, dưới đây xin giới thiệu cụ thể cách hỗ trợ trị liệu cụ thể theo từng thể của bệnh. Thể can khí uất: Thường thấy tức ngực, trướng bụng, đau tức hạ sườn phải, ăn chậm tiêu, ợ hơi, người bực dọc, dễ cáu gắt…Chọn một trong món ăn sau. - Món cháo vỏ quýt: Gạo tẻ 100g, vỏ quýt khô 15g. Vo sạch gạo, vỏ quýt khô tán nhỏ, cho gạo vào nồi đổ nước vừa đủ nấu nhừ thành cháo, mới cho vỏ quýt khô đã tán nhỏ, trộn đều, hạ lửa nhỏ nấu sôi lại, chia 2 lần ăn lúc đói bụng. - Cháo củ cải, mật ong: Củ cải trắng 100g ép lấy nước, 5 trái quất bỏ hạt, giã nát sau trộn đều nước củ cải ép, thêm 20g mật ong, hòa với 300ml nước sôi. Chia 2 lần uống trước bữa ăn. Thể khí trệ huyết ứ: Biểu hiện đau tức hạ sườn phải, gan sưng to có thể sờ thấy được, lưỡi đỏ tía, mạch căng như dây đàn, chọn một trong 2 món sau. - Nước tam thất, trà xanh: Củ tam thất 3g, sấy khô, tán vụn, trà xanh 3g. Hai thứ hãm với 200ml nước sôi trong 10 – 15 phút. Uống thay trà và có thể ăn luôn cả xác. - Nước nghệ vàng, vỏ quýt: Nghệ vàng 10g, vỏ quýt khô 10g. Hai thứ phơi khô tán nhỏ cùng 3g trà xanh. Chia 2 lần sắc uống. Thể đàm thấp: Thường gặp ở người béo phì, bụng to, tay chân nặng nề, yếu mỏi không có sức, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng dày. Chọn một sau. - Nước sơn tra, lá sen: Sơn tra xắt mỏng 15g, lá sen phơi khô, bóp vụn 15g. Trộn hai thứ nấu chung với 600ml nước, sắc còn 300ml, chia 2 lần uống trong ngày. - Cháo y dĩ, lá sen: Ý dĩ nhân 30g, lá sen tươi thái nhỏ 50g. Hai thứ nấu chung với 100g gạo tẻ thành cháo nhừ. Chia 2 lần ăn lúc đói bụng. Thể tì khí suy: Biểu hiện cơ thể suy nhược, mệt mỏi không có sức, hơi thở ngắn, ăn uống kém, bụng đầy, đại tiện phân lỏng. - Món bột bắp, sơn tra: Sơn tra xắt mỏng 15g, bột bắp 100g trộn đều với nước nóng thành hồ. Sơn tra nấu với 1 lít nước, đun sôi nhỏ lửa trong 20 phút. Cho hồ bột bắp vào nồi, vừa đổ nước sơn tra vào vừa quấy đều cho tan bột. Dùng ăn điểm tâm. - Cháo củ mài, cà rốt: Củ mài 20g ngâm nước cho mềm. Cà rốt 50 – 80g bỏ vỏ, xắt lát. Hai thứ nấu cùng 100g gạo tẻ thành cháo nhừ.

0 comments:

Post a Comment