Dưới đây là một số thực phẩm và đồ uống có thể
giúp cải thiện tình hình bệnh. Rau cần: Trong 100g rau cần chứa 26g protein,
canxi 160mg, phot pho 61mg, trong đó hàm lượng protein cao hơn gấp vài lần so với
rau quả khác. Theo Đông y, rau cần có tác dụng bình can, thanh nhiệt, trừ phong
lợi thấp, nhuận phế, ngưng ho, sáng mắt, giảm áp suất máu, giúp mát gan, hạ
cholesterol máu, thúc đẩy quá trình bài tiết các chất phế thải và làm sạch huyết
dịch. Có thể dùng làm rau ăn thường xuyên. Rau cần có tác dụng bình can, thanh
nhiệt. Nhộng: Vị ngọt mặn, tính bình có công dụng ích tì bổ hư, trừ phiền giải
khát. Nhộng có hàm lượng protit cao và nhiều axit amin, có tác dụng làm giảm
cholesterol huyết thanh và cải thiện chức năng gan. Nhộng có hàm lượng protit
cao, nhiều axit amin. Ngô: Ngô chứa nhiều axit béo không no có khả năng thúc đẩy
quá trình chuyển hóa của chất béo nói chung và cholesterol nói riêng. Thành phần
của bắp nguyên hạt bao gồm nhiều sinh tố tự nhiên nhóm B như B1, B2, B6, Niacin
và một số khoáng chất cần thiết khác cho cơ thể. Đặc biệt, một số vi chất đã có
tỷ lệ vượt trội hơn ở bắp khi so sánh với gạo lứt. Bắp nằm trong số những nguồn
carbohydrat được khuyên dùng cho những bệnh nhân tiểu đường, béo phì, gan nhiễm
mỡ... Chỉ số đường huyết thấp và tỷ lệ chất xơ cao của bắp giúp tăng cường cảm
giác no, đồng thời làm chậm hấp thu và chuyển hóa đường tốt. Các loại nấm: Là
thực phẩm lý tưởng cho người bị gan nhiễm mỡ. Có nhiều loại nấm ăn có tác dụng
giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt. Ví như nấm hương và nấm linh chi có khả
năng làm giảm thiểu tác hại đối với tế bào gan của các chất như carbon
tetrachlorid, thioacetamide và prednisone, làm tăng hàm lượng glucogen trong
gan, hạ thấp men gan. Nấm bạch linh và trư linh có tác dụng lợi niệu, kiện tỳ,
an thần, thường được dùng trong những đơn thuốc Đông dược điều trị viêm gan cấp
tính. Lương y Phó Hữu Đức. Tế bào gan khỏe mạnh là nền tảng giúp gan thực hiện
được những chức năng cho cơ thể như tạo dịch mật, chuyển hóa…, tuy nhiên quan
trọng nhất vẫn là chức năng thải độc. Khi gan bị hư tổn, tế bào gan sẽ suy yếu
khiến hoạt động của gan bị suy giảm nghiêm trọng. Lúc này, cơ thể sẽ xuất hiện
các biểu hiện ra bên ngoài như: mệt mỏi, chán ăn, tiêu hóa kém, vàng da, mụn nhọt,
mẫn ngứa … Khi gan bị hư tổn, tế bào gan sẽ suy yếu khiến hoạt động của gan bị
suy giảm nghiêm trọng. Lúc này, cơ thể sẽ xuất hiện các biểu hiện ra bên ngoài
như: mệt mỏi, chán ăn, tiêu hóa kém, vàng da, mẩn ngứa,…Nếu không ngăn ngừa kịp
thời, có thể gây ra xơ gan, ung thư gan. Ung thư gan hầu như không có biểu hiện
cụ thể ở giai đoạn đầu. Khối u thường âm thầm phát triển và khi các triệu chứng
đã xuất hiện rõ rệt thì khối u cũng đã phát triển lớn và bệnh nhân đã ở giai đoạn
nguy hiểm. Bệnh nhân sẽ tử vong sau 3 – 6 tháng kể từ khi phát hiện bệnh. Điều
trị ung thư gan rất khó khăn và tỉ lệ thành công thường không cao, vì đa phần,
khi phát hiện, bệnh tình của các bệnh nhân thường khá trầm trọng. Trong giai đoạn
bệnh tiến triển, bệnh nhân bắt đầu xuất hiện một số triệu chứng do di căn của tế
bào ung thư làm họ vô cùng đau đớn khó chịu. Vậy làm sao để phục hồi tế bào gan
hư tổn và bảo vệ tế bào gan trước các tác nhân gây hại? Trong thiên nhiên, có
nhiều dược liệu quý đã được sử dụng từ nhiều năm nay trong việc phòng ngừa và
chữa các bệnh về gan, phải kể đến là nấm Vân Chi, Diệp Hạ Châu, Atisô, Nano
Curcumin. Những dược liệu này không chỉ giúp bảo vệ tế bào gan khỏi các tác
nhân gây hại như rượu bia, thực phẩm độc hại mà còn giúp tế bào gan trụ vững
trước sự tấn công của vi-rút viêm gan và tế bào ung thư gan. Để bảo vệ gan , giữ
cho lá gan luôn được khỏe mạnh, bên cạnh việc thay đổi thói quen sống, cần kết
hợp với các sản phẩm thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị, phòng ngừa, tăng
cường chức năng gan cũng như giúp bảo vệ và phục hồi tế bào gan hư tổn.
Xem thêm:
Nguyên nhân gây ra men gan cao
Xem thêm:
Nguyên nhân gây ra men gan cao